Tổng Quan Về Tử Sa

Nguồn nguyên liệu đất tử sa gốc được phân làm các loại chính là tử nê (bùn sắc tím), lục nê (bùn sắc xanh), hồng nê (bùn sắc đỏ), chu nê (màu sắc đen hơi đỏ), và các loại màu khác như bạch nê, ô nê, hoàng nê, thông hoa nê.

Mục lục:

Quặng thô đất tử sa và thành phẩm

Các sản phẩm được làm từ đất tử sa trong đó có ấm tử sa không hề được phủ men, và đều sử dụng màu sắc bùn vốn có. Sau khi thành phẩm hoàn chỉnh, nó có màu sắc hồn hậu, vừa cổ kính vừa đáng yêu. Mọi sản phẩm được làm từ nguyên liệu quặng thô tử sa đều có bề mặt sáng bóng, nhưng khả năng phản xạ ánh sáng của nó lại kém.

Ấm tử sa được làm từ nguyên liệu quặng thô tử sa nguyên khoáng

Sự hồn hậu chất phác của ấm tử sa, nó không nịnh mắt người, cũng không tầm thường, tựa như khí chất văn nhân 10 phần tương đồng, đến nỗi văn nhân cũng đồng cảm sâu sắc, lấy phôi làm giấy, hoặc khắc tên ấm, khắc con dấu, nhờ vật mà gửi gắm tâm tư, mỗi lần gặp lại hoài niệm sâu sắc.

 Nguồn gốc của ấm tử sa

Khởi nguồn của ấm tử sa trực tiếp bắt nguồn từ đại phu phạm lãi việt quốc của thời xuân thu, chính là “Đào Chu Công” người cùng Tây Thi thoái ẩn giang hồ. Tính ra cũng có hơn 2400 năm lịch sử. Tuy nhiên, phải đến sau thời kỳ Vũ Tông Chính Đức thì đất tử sa mới được làm thành ấm. Trong lịch sử cũng có ghi chép lại 1 số nhân vật mang tính tiêu biểu như: Cung Xuân, Trần mạn Sinh .

Ấm tử sa biển tây thi được làm từ nguyên liệu hắc chu sa

Nguồn nguyên liệu đất tử sa thô được phân làm 3 loại chính là tử nê ( bùn sắc tím ), lục nê ( bùn sắc xanh ), hồng nê ( bùn sắc đỏ ). Nó còn được gọi với tên“ phú quý thổ”, bởi vì nó xuất phát từ Giang Tô Nghi Hưng nên được được gọi là đất tử sa Nghi Hưng. Tương truyền thời kỳ xưa ở đầu phố Nghi Hưng, 1 ngày nọ có 1 tăng nhân đi dọc theo con phố mà rao: “bán phú quý thổ đây! ai mua phú quý thổ nào? mua được là có thể toàn gia phát lộc đây” do vậy mà có tên như thế.

Công nghệ chế tác gốm tử sa bắt nguồn từ thời kì nào

Công nghệ gốm tử sa Nghi Hưng khởi nguồn từ thời Nhà Tống, trải qua lịch sử 2 triều Minh, Thanh mà thành quen thuộc, và phát triển cho đến ngày nay. Ấm tử sa Nghi Hưng với tạo hình nghệ thuật ngày càng hoàn mỹ, phong phú. Vậy làm thế nào để phân biệt và thưởng lãm được 1 trường phái nghệ thuật như công nghệ gốm tử sa độc nhất vô nhị này. Chính là đối với quan điểm thẩm mỹ gìn giữ thành công nghệ gốm sứ tử sa, trực tiếp ảnh hưởng đến lối suy nghĩ mà người sáng tác ghi tạc lên tác phẩm của mình, cho nên tất nhiên cần nói đến vấn đề thẩm mỹ của công nghệ tử sa.

Vẻ đẹp của ấm tử sa có thể được quy tụ bởi 5 điều sau: tạo hình đẹp, chất liệu tốt, vẻ đẹp thực dụng, tuyệt tác công nghệ, hàm lượng nguyên tố trong quặng.

Dáng ấm tử sa phổ biến

 Khởi nguồn của nguyên liệu đất tử sa

Đất tử sa là 1 chủng loại nguyên liệu đặc thù, sản xuất nhiều tại Trấn Đinh Thục Nghi Hưng, nằm tại quảng trường khu phố văn hóa lịch sử Thục sơn cổ nam ở phía đông bắc khu nội thành thục đinh, tứ xuyên. Từ thời Minh Thanh tới ngày nay việc sản xuất, chế tác các sản phẩm gốm từ nguồn nguyên liệu đất tử sa tại nghi hưng như khu vực thương mại, nó lưu giữ ngành công nghiệp chế tác gốm tử sa Nghi Hưng từ hàng ngăn năm, tiêu thụ, dây chuyền công nghiệp nói chung và trạng thái không gian vật chất cùng với, phương thức vận chuyển từ các triều đại nhà minh nhà thanh, trở thành điều quan trọng trong lịch sử văn hóa cùng với tri thức trong việc sản xuất ấm tử sa.

Tại Đinh Thục Trấn trong vòng phạm vi 300m từ thục sơn tây nam, các nhà khảo cổ tập trung khai quật được 1 tầng lớp tích tụ chất khí thải chất đống và 1 lò đốt cổ xưa đã ngừng hoạt động trong thời triều đại nhà thanh. Tại đây đã tìm thấy rất nhiều mảnh vụn đất tử sa không cùng thời kỳ như từ thời nhà minh đầu nhà thanh cho đến thời dân quốc. Lần phát hiện này đã cho thấy có rất nhiều loại, dòng tử sa, các chủng loại đất tử sa tương đối nhiều, có loại dùng trong nhà thờ, loại tên người, số cửa hàng, loại đề thơ, loại đề năm, loại hoa, loại tên thiết bị…ở giai đoạn đầu của tầng khai quật chủ yếu là chạm khắc, giai đoạn về sau thì chủ yếu là các chủng loại về khắc con dấu.

Do không có đủ căn cứ nên rất khó để xác định được gốm tử sa bắt nguồn từ thời nào. Vì vậy vấn đề xác định nguồn gốc đất tử sa vẫn chịu những sự tranh luận nhất định, dựa theo các văn hiến ghi lại cùng với di tích văn vật truyền thế, giới khảo cổ đều nhất quán cho rằng tử sa được khởi nguồn từ thời nhà Minh. Năm 1976, xưởng gốm sứ Hồng Kỳ Nghi Hưng tại Trấn Đinh Thục đi vào thi công, thì phát hiện di chỉ của 1 cái lò cũ. Căn cứ vào các mảnh vụn tử sa thời kỳ đầu còn lẫn rất nhiều mảnh ngói gạch vỡ trong thời kỳ Bắc Tống được ẩn giấu trong tầng di chỉ của chiếc lò. Các nhà khảo cổ đã phán đoán tử sa có lẽ bắt đầu từ thời Bắc Tống. Thế nhưng sự phán đoán này cũng khiến trong giới nghệ thuật nổ ra những tranh cãi. Nhà khoa học Hàng Đào cho rằng nếu chỉ dựa vào những mảnh ngói vỡ từ thời nhà tống lẫn trong mảnh vụn tử sa mà cho rằng khởi nguồn đất tử sa bắt đầu từ nhà tống thì thực sự không khoa học cho lắm. Hơn nữa trong lăng mộ của thời kỳ nhà Tống chưa hề có phát hiện thấy đồ gốm hay khí cụ bằng đất tử sa cũng không hề được tìm thấy trong di chỉ chiếc lò ở núi Dương Giác.

Hàng Đào chỉ ra “Từ lần phát hiện ra di chỉ khảo cổ này mà nói, có thể bước đầu đưa ra phán đoán rằng: đất tử sa bắt đầu được đưa vào cho mục đích sử dụng từ giữa thời kỳ gần cuối nhà minh”. Trong lăng mộ thời kỳ đầu nhà minh vẫn chưa hề phát hiện ra bất kỳ khí cụ làm bằng tử sa nào cả. Sớm hơn 1 chút thì có phát hiện ra 1 cái quai ấm trong thời kỳ Gia tĩnh trong ngôi mộ của thái giám ngô kinh nay được trưng bày tại bảo tàng thành phố Nam Kinh. Lần này giới khảo cổ khai quật được tầng lớp dưới cùng phát hiện ra các lớp khí cụ thải chông chất, trong lại có các mảnh vụn tử sa, trong đó phương pháp chế tác “tán rive”( đinh tán) và tạo hình miệng ấm với hình dạng đường nét mảnh cao cũng giống với ấm tử sa được khai quật cuối thời nhà minh ở Kim Đàn Giang Tô. Tạo hình của ấm về cơ bản nhất quán, do vậy có thể phán đoán rằng những thứ này được làm từ đất tử sa ở thời nhà minh. đây cũng là bước tiến để giới khảo cổ có thể dựa vào đó mà tiếp tục nghiên cứu, và có thể hoàn thành nghiên cứu chứng thực nguồn gốc khởi nguồn của tử sa .

Công nghệ tạo hình ấm tử sa

Do đất tử sa là nguồn nguyên liệu có tính thẩm thấu tốt, nên công nghệ tạo hình gốm tử sa cũng có những kỹ thuật và phương thức sản xuất không giống đại đa số công nghệ gốm sứ khác . Điều này được rút ra từ kinh nghiệm thực tiến của giới nghệ nhân từ hàng trăm năm qua, hình thành nên phương pháp chế tác thủ công tinh xảo, hợp lý mà vô cùng đặc biệt.

Ví dụ: Khi chế tác khí cụ hình tròn, dùng đường kẻ bùn( nê điều), bùn tấm ( nê phiến ), sau khâu đinh tán, thì lại tạo hình thân ấm đơn giản; Nếu chế tác khí cụ hình vuông thì dùng bùn tấm tạo hình ấm đơn giản, sau đó gia công lại tỉ mỉ, chi tiết từng dường nét. Đa phần từ khâu xử lý nguyên liệu bùn thô đất tử sa đến toàn bộ quá trình hình thành phôi đồ vật, đều cần chính tay 1 người thợ thủ công hoàn thành. Do vậy công nghệ tạo lên chất lượng của 1 sản phẩm và giá trị nghệ thuật cao hay thấp, đều dựa vào trình độ chế tác của nghệ nhân mà quyết định. Nghệ thuật chế tác này có được là do sự tu luyện, rèn rũa hàng ngày, và sự thuần thục trong kỹ thuật chế tác, cũng như kinh nghiệm thực tiễn phong phú là 2 mặt không thể tách rời .

Công nghệ chế tác thủ công mỹ nghệ ấm tử sa Lăng Hình Tứ Phương của Nghệ Nhân Vương Phương

Một sản phẩm ấm tử sa chế tác thủ công mỹ nghệ được coi là tác phẩm nghệ thuật hoàn mỹ, trước tiên phải nói đến khâu chọn nguyên liệu, trong đó bao gồm sự kết hợp giữa màu sắc bùn và kết cấu hình thành, công năng thực dụng và kết cấu vẻ đẹp bên ngoài. Khi lên thiết kế hình dáng ấm trà với vẻ ngoài được gửi gắm ý tưởng vào bên trong. Đồng thời sử dụng nguyên liệu đất tử sa với độ cứng mềm khác nhau, và lựa chọn hàm lượng nước tương đương. Trong quá trình chế tác, người nghệ nhân chắc chắn phải nắm chắc quá trình khô tự nhiên của phôi gốm tử sa, nếu quá trình khô tự nhiên không đúng thời gian thì đối với thành phẩm cũng có ảnh hưởng lớn. Phôi ấm tử sa đều được kiểm tra một cách cẩn thận và kĩ lưỡng và hợp quy cách trước khi đưa vào lò nung, nhất định phải được đặt thật cẩn thật hợp lý vị trí trong lò nung( dựa vào độ khô mà ngta sắp xếp xem vật đó để góc nào của lò ), nắm chắc hỏa công, nhiệt độ khí cũng cần có độ hợp lý. Chỉ có như thế, mới có thể để sản phẩm thiết kế đạt đến độ hoàn mỹ như dự tính được. Như vậy, mới có thể khiến cho hiệu quả nghệ thuật đặc sắc của các sản phẩm được chế tác từ đất tử sa được thể hiện tuyệt mỹ qua sự kết hợp hài hòa giữa đất và lửa. Do vậy 1 tác phẩm tử sa hoàn mỹ phải được xuất phát từ tâm huyết của nghệ nhân chế tạo mà trong đó mọi phương diện nghệ thuật đều được thấu hiểu.

Đặc điểm trên ấm tử sa

Gốm tử sa có một đặc điểm, chính là các hình chạm khắc thơ tình họa ý đều do nghệ nhận trực tiếp khắc họa trên bề mặt gốm tử sa .

Kĩ thuật chạm khắc này đã có từ rất sớm, nó được tìm thấy ở các sản phẩm ấm tử sa cuối đời Minh và đầu thời nhà thanh. Một số văn nhân nho sỹ thích ngâm thơ vẽ tranh, đề thơ lên thân ấm, đồng thời lưu giữ lại làm tặng phẩm trân quý. Khi đó Trần Mạn Sinh, đã thúc đẩy sự phát triển nghệ thuật chạm khắc trên gốm tử sa, trước có tiêu chuẩn “ tự tùy hồ truyền , hồ tùy tự quý” ( tâm tư gửi gắm nét chữ trong ấm, ấm đắt giá do chữ mà nên ). Những năm gần đây, phương diện trang trí trên ấm tử sa cũng có những sự sáng tạo nhất định, xuất hiện công nghệ chạm khắc trang trí vàng bạc, tơ tằm trên ấm cho vẻ ngoài sặc sỡ lóa mắt, tựa như dệt hoa trên gấm.

Ấm quốc sắc thiên hương được khắc họa hình ảnh mỹ nhân, tô đẹp thêm vẻ mỹ miều của ấm

Ấm tử sa không chỉ có hiệu quả chức năng vô cùng độc đáo ,mà càng làm tăng thêm giá trị của bộ sưu tập ấm trà của bạn. Ấm tử sa được coi là 1 trong những dụng cụ pha trà “danh xưng thủ lĩnh trong giới bộ đồ trà”.

Hình thái, dáng vẻ và nội dung của nó đạt đến độ thống nhất tương đồng, nội dung hòa hợp, cảm xúc dễ chịu, hình dáng hoàn mỹ, vẻ mỹ quan phóng khoáng. Đồng thời nguồn nguyên liệu đất tử sa có chứa rất nhiều loại khoáng chất có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Nói chung bạn có thể sử dụng ấm tử sa để hãm mọi loại trà, nhưng tốt nhất thì khi hãm hồng trà cần dùng ấm màu đậm 1 chút, ngâm hãm trà xanh thì dùng ấm màu nhạt nhạt.

Khi thưởng thức một tách trà ngon nó cũng mang lại rất nhiều cảm xúc. Thưởng thức từng ngụm trà nhỏ, bạn sẽ dần cảm nhận được vị ngọt trên đầu lưỡi và trong cổ họng, đồng thời bạn có thể cảm nhận được sự mệt mọi và vất vả tan biến hết. Tận hưởng phong thái đĩnh đạc, non xanh nước biếc, đúng ý cảnh vườn uyển chim ca, kỳ hoa dị thảo tuyệt tích, mới thấy được sự nho nhã sang trọng biết bao.

Gốm tử sa lấy bản vẽ nghệ thuật độc đáo và hơi thở văn hóa nồng hậu làm đặc trưng được người đời ca tụng và trân quý. Gốm tử sa không chỉ là đại diện cho nghệ thuật truyền thống của dân tộc trung hoa, nó còn là sự sáng tạo của cộng đồng xã hội loài người, là sự kết tinh nghệ thuật văn hóa.

Phân loại các sản phẩm được làm từ đất tử sa

Các chủng loại sản phẩm từ đất tử sa chủ yếu phải kể đến như: dụng cụ trà, dụng cụ rượu, dụng cụ đồ ăn, văn phòng phẩm, chậu hoa, sản phẩm chạm khắc thủ công mỹ nghệ. Riêng về ấm trà tử sa có thể phân làm 4 chủng loại lớn như: quang hóa, phương hóa, cân biều hóa, hoa hóa.

Quang hóa: chính là dụng cụ hình tròn đủ mọi chủng loại, ko phân cao thấp, cột trụ hình tròn, khí cụ có khung chính là hình tròn, lấy sự nồng hậu, tràn đầy, chất phác làm đặc điểm nổi bật chính, thông qua chế tác gia công đạt đến độ giản dị mà chất phác, khỏe khoắn, châu tròn ngọc sáng.

Phương hóa: là sản phẩm có 4 cạnh, 8 cạnh, 6 cạnh, hình chữ nhật, có góc cạnh…đặc điểm của loại này là khuôn phép ngay ngắn , ngắn gọn phẳng phiu, chặt chẽ cần trọng mà lại tinh tế, kỹ thuật xử lý lưu loát rõ ràng, lực rõ ràng mạnh yếu.

Cân biểu hóa: là chính là sự biến hóa muôn hình vạn trạng của các loại hoa, ví như hoa đào, hoa cúc, hoa mai, hướng dương, hải đường.., được thay đổi cách điệu từ hình vẽ , đến các đường nét của nó. Có lúc cong vòng gồ ghế , lồi lõm . hoa văn có cảm giác sắp xếp ngay ngắn chỉnh tề, mang lại tiết tấu nhịp nhàng cùng cảm giác sinh động;

Hoa hóa: là nguồn cảm hứng lấy từ tự nhiên, đến từ cuộc sống, như tùng, trúc, cúc, mai, cây mây, trái cây…phải kinh qua chọn lựa chắt lọc, cường điệu hóa, khiến cho nó sinh ra thêm nhiều nét hấp dẫn khác, trên thân ấm về nặn đủ loại hình thu cây trái, lá quả, hình tượng cần sinh động, bố cục phải hợp lý, khép léo, mang giàu cảm xúc tình thơ ý hoa, hơi thở cuộc sống nồng hậu.

Trong khí cụ tử sa, ngoài ấm tử sa được mọi người vô cùng yêu thích ra, thì chậu hoa tử sa cũng được ưu ái, chậu hoa gốm tử sa dùng đất tử sa chế tác mà thành, nó cũng mang trong mình hình dáng to nhỏ khác nhau, vuông tròn phải trái khác biệt, hình dáng đặc biệt, biến hóa khôn lường. Lớn có thể đến 7 tấc, nhỏ thì nửa tấc. chậu cao có thể dùng trồng hoa  cây kết hợp non bộ, chậu nhỏ có thể sử dụng bài trí đá và nước, cây và  cảnh vật bổ sung cho nhau. nó được bắt đầu sử dụng từ thời nhà tống, phát triển mạnh mẽ ở thời minh thanh, triều nguyên .

Ưu điểm của chậu hoa tử sa: nó có tính thẩm thấu hút ẩm, lọc nước, bởi vì bề mặt không tráng men, cường độ liên kết ít, có tính hút nước. Do vậy dụng cụ có tính thoát nước, thích hợp cho hoa cây cảnh phát triển.

Kĩ thuật tạo hình đẹp và đa dạng

Tạo hình ấm tử sa cũng muôn vàn hình dáng, có thể nói việc chế tác và cho ra 1 thành phẩm ấm tử sa hoàn chỉnh cũng giống như 1 kho tàng nghệ thuật. từ hình mà thành, có những chủ đề lấy từ tự nhiên, ở đây chủ yếu chỉ ra 2 nội dung chủ yếu là động vật và thực vật. động vật có chim trời, cá nước, muôn thú chạy nhảy vô cùng sinh động. Thực vật có cây cối, hoa cỏ, rau. đây đều có thể coi là tọa hình nghệ thuật cho ấm, là đề tài trang trí được.

Ấm tử sa được tạo hình đa dạng với nhiều hình dáng độc đáo và ấn tượng

Từ hình dạng ban đầu có vay mượn và sửa đổi, cũng do vay mượn từ khí cụ gốm cổ đại, khí cụ như đồng thanh, sơn mài, khí cụ tre, sản xuất khí cụ ngọc thạch, các dụng cụ vật dụng cuộc sống khác, như khăn, túi, mũ, dụng cụ âm nhạc…chuyển đổi thành trang trí trên ấm.

Sự phóng to hay thu nhỏ về kích cỡ ngoại hình ấm cũng có sự biến đổi không giống nhau, mà do cấu tạo chung, kết cấu tạo hình mà thành, như hướng mở rộng, co duỗi của bố cục toàn bộ hoặc là độ giãn nở khuếch trương mà đạt đến hiệu quả mong muốn. Theo hình mà nói, nó còn biểu thị ý nghĩa trừu tượng, biến hóa ảo diệu của mây trời văn vật, sự vấn vương của làn khói, tổ hợp hoa văn phức tạp mà không rối mắt.

Tiếp theo, tạo hình cũng cần có thần thái của tạo hình,sau khi xác định khuôn mẫu hình ấm trà, dùng phương pháp thủ công nghệ thuật để thể hiện thần thái, trong đó có sử dụng cách tiếp cận thực tế tả thực để thể hiện, có cái dùng phương pháp biến hóa để xử lý. ở phương diện tả thực cố gắng phác họa hình tượng rất thật, sự biến hóa nằm giữa thich hay không thích đem lại cho người thưởng lãm 1 cảm giác dư vị mạnh mẽ ,

Chất lượng nguyên liệu làm lên một chiếc ấm tử sa tốt

Quặng thô Tử sa là 1 loại khoáng sản đặc biệt tự nhiên, có cấu tạo và chứa hàm lượng khoáng chất và sắt phong phú, ngoài tử nê, còn có lục nê, hồng nê. 3 loại bùn này được gọi là bùn tử sa (tử sa nê). Ngoài việc sử dụng 3 loại này để chế tác ra các sản phẩm riêng biệt, thì chúng còn có thể kết hợp với nhau tạo ra các loại gốm có màu sắc khác. Khi nung không cùng nhiệt độ, cho ra thành phẩm tím mà không chìm, đỏ mà không chói, đen mà không đen, như sắt như đá, đồ vàng đồ ngọc .

Tính độc đáo của ấm tử sa tốt

Do tính độc đáo của chất liệu ấm tử sa, làm cho ấm tử sa càng có tính thực dụng tuyệt vời, ấm tử sa nghi hưng còn được chế tác từ cát thô, dùng ấm tử sa ngâm hãm trà, vừa không mất hương vị lại tăng thêm mùi vị, không mất hương vị ban đầu, sắc, hương, vị đều còn chất chứa nồng nàn.

Kỹ sư công nghệ làm gốm và kỹ sư công nghệ thực phẩm đã làm 1 thí nghiệm chung, dùng 3 tháng để nghiên cứu tính thực dụng của dụng cụ trà tử sa , ứng dụng TC-PⅡG đo màu tự động, phương pháp kiểm tra đo lường, lựa chọn 4 loại sau: ấm tử sa nghi hưng, ấm chu sa nghi hưng, ấm bạch từ, chén thủy tinh để ngâm hãm trà xanh, hồng trà, trà ô long. Sau đó kiểm định màu nước, sắc, hương vị, vật ngâm trong nước, tức nước trà, sắc trà, thêm trà…rồi xét nghiệm hàm lượng 2 loại ấm tử sa cho chất lượng trội hơn ấm sứ, chén thủy tinh, đối với vitamin c, trắc nghiệm vi sinh vật đều được thực hiện bằng phương pháp định lượng, cho thấy công năng thực dụng của ấm trà tử sa là lý tưởng, mùa hè ngâm hãm trà, không dễ bị mất vị.

Thứ nhất: ấm tử sa lâu năm có lẫn lộn tạp khí, có cặn trà cũ, chỉ cần dùng nước sôi tráng qua vài lần là loại bỏ được hết cặn trà cũ.

Thứ 2 ,Gốm tử sa có tác dụng truyền nhiệt chậm, khả năng giữ nhiệt tốt, khi cầm không có cảm cảm giác nóng rát, lại có tác dụng tốt cho cơ thể

Thứ 3: ấm tử sa có kết cấu lỗ kép thoáng khí, nên khả năng điều hòa nhiệt độ nóng lạnh tốt, mùa đông rót nước lạnh cũng không lo bị nứt vỡ, luộc ấm cũng không lo bị nứt.

Thứ 4: ấm tử sa qua thời gian sử dụng lâu dài, tự ấm cũng sáng bóng, có thể nhìn thấy được, màu sắc sáng choang .

Thứ 5: ấm tử sa dễ hút cặn trà, thành trong ấm không chải mà không có mùi lạ, ấm sau thời gian sử dụng lâu, sẽ có vết cáu của trà bám lại, chỉ cần đổ nước trắng vào cũng có mùi thơm, vết căn trà như vậy khi kiểm tra cũng có thành phần griseofulin, có tác dụng chống viêm và giải độc hiệu quả.

Thứ 6: chế tác hình dạng ấm tử sa cũng có sự phân chia cao thấp, dựa theo nguyên tắc khi pha trà, ấm cao thích hợp ngâm hãm hồng trà, hồng trà trong quá trình lên men nên tránh sử dụng ấm quá thấp. Vì vậy sử dụng ấm tử sa cao mà hãm loại trà này thì mùi vị càng ngon, đậm đà. Còn đối với ấm thấp thì thích hợp cho ngâm hãm trà xanh. Trà xanh có quá trình ngâm ủ không bị lên men, ko cần tránh ngột ngạt, sắc mùi hương đều tươi mới.

Thứ 7: dùng ấm, dưỡng ấm, bề mặt ấm không thể sơn dầu, không dùng miệng trực tiếp hút nước từ vòi ấm , bảo vệ màu sắc tự nhiên , không mất đi mùi vị vốn có ban đầu .

Đặc điểm của ấm tử sa

Thứ nhất: gốm tử sa là loại gốm được rèn luyện từ quặng thô đất tử sa mà thành. Nó vẫn giữ được hương trà lâu dài và không làm nó bị nồng, đặc biệt có tác dụng ngâm hãm trà cho màu sắc và hương vị ngon .

Thứ 2: Ấm tử sa có thể hút cặn trà, sau 1 thời gian sử dụng có thể có cáu trà, cho nên đổ nước trắng vào vẫn có mùi trà.

Thứ 3: Rửa ấm, ấm lâu ngày không sử dụng, khó tránh sản sinh mùi lạ, cho ấm vào bình nước đun sôi vài lần, sau đó lấy ra để vào nước lạnh, rồi sử dụng để hãm trà mùi lại không biến đổi.

Thứ 4: Chất đất tử sa có khả năng truyền nhiệt chậm, nên nó giữ nhiệt tốt, khi cầm trên tay không có cảm cảm giác nóng rát, lại có tác dụng tốt cho cơ thể

Thứ 5: gốm tử sa có tố chất chịu nhiệt, mùa đông dùng nước nóng cũng không dễ làm ấm bị nứt vỡ, năm đó tô đông pha dùng ấm quai xách từ gốm tử sa mà ngâm hãm trà, có câu thơ “ tùng phong trúc lô, đề hồ tương hô” cũng vô cùng tình cờ mà thành. đây cũng là nội ý thâm sâu trong ấm, vì đó nguyên nhân thích sử dụng tử sa của văn nhân.

Mục đích sử dụng ấm tử sa

Ấm tử sa có thể phân chia vì mục đích sử dụng hàng ngày hoặc là mục đích nghệ thuật. Ấm tử sa sử dụng hàng ngày thì có thể thiết kế đơn giản, nhấn mạnh vào tính thực dụng. Còn về phần ấm nghệ thuật thì người chế tác ấm thông qua chế tạo hình dáng ấm mà biểu thị 1 chủ đề hay 1 ý nghĩa nào đó, để cho người ngắm nó đi tìm hiểu ý nghĩa ấy. Thậm chí có thể thông qua nhiêu loại chất liệu, nhiều phương pháp kết cấu để biểu đạt, có tính chiêm ngưỡng thưởng thức nhiều hơn .

Phẩm vị ấm tử sa là tuyệt vời

Ấm tử sa có loại ấm thương phẩm, cũng là 1 phần của nghệ thuật tử sa, ấm thương phẩm có loại hàng kỹ, có loại hàng thô .

Minh triều hùng mạnh từng viết”Cảnh lăng đồng đỉnh bán trăm thanh, kinh khê ngói chú mười ngàn dư”, ý nói chính là đỉnh đồng cảnh lăng năm mươi tiền có thể mua được, kinh khê đích sa hồ khả giá trị hơn một vạn”. Trong “ trà hồ đồ lục” có ghi chép lại “Minh chế nhất hồ ,trị để trung nhân nhất gia sản” ( ấm nhà minh chế tác 1 ấm cũng đáng giá cả gia sản) . Điều này cũng có thể coi là sự coi trọng mà người xưa dành cho giá trị ấm tử sa . Giới văn nhân luôn đề cao giá trị của ấm tử sa,lai lịch của  ấm tử sa cũng có ảnh hưởng đến xa hội khi đó, thu hút không biết bao nhiêu giới văn nhân, yêu nghệ thuật thu thập, nó không những được bảo giữ mà còn được nâng niu, nó thể hiện tinh hoa nghệ thuật của 1 vùng miền, của xã hội lịch sử lúc bấy giờ. Đồng thời cũng bao hàm giá trị văn hóa của ấm tử sa, giá trị văn vật.

Đặc điểm ngâm hãm trà của ấm tử sa

(1)Dùng ấm tử sa ngâm hãm trà, mùi vị lưu giữ cực lâu, ấm tử sa miệng nhỏ, nghiêm chỉnh, thành trong ấm thô ráp, có tác dụng ngăn hương khí của trà không bị mất đi quá nhanh. Ấm trà tử sa khi được sử dụng lâu dài, trong ấm hình thành lớp cáu trà màu nâu đỏ, thời gian sử dụng càng dài thì lớp cáu này càng nhiều, khi pha trà sẽ càng thêm mùi hương nồng đậm mạnh mẽ.

Sử dụng ấm tử sa lâu dài, ngay cả không cho trà vào mà chỉ cần đổ nước trắng vào không thôi, thì khi rót nước ra vẫn có mùi hương trà quấn quýt. Điều này đa phần các ấm trà khác không có được.

(2)Ấm tử sa trong ngoài đều không tráng men, để bảo toàn các lỗ thoáng khí nhỏ, công năng thẩm thấu tốt, nhưng lại không gây rò rỉ nước. Đồng thời nó cũng có tính thấm hút tương đối mạnh mẽ. Điều này đa phần các loại ấm trà khác không có được. Nó có thể bảo vệ và duy trì mùi vị đầu của lá trà. Trong quá trình ngâm hãm giúp phát huy tuyệt đối hương thơm, lưu giữ cho trà lâu bị chua, mang lại tác dụng sát trung, trì hoãn không cho nước trà bị biến chất.

(3)Dùng Ấm tử sa ngâm hãm trà, nhiệt độ trong ấm trà được lưu giữ lâu hơn. Do vách trong thành ấm có tồn tại rất nhiều bong bóng khí nhỏ, trong bong bóng khí này lại tràn đầy không khí không lưu động, không khí là 1 chất dẫn nhiệt kém, dẫn đến công năng giữ nhiệt của ấm tử sa tương đối tốt.

(4)Sử dụng ấm tử sa để ngâm hãm trà, cầm xoa miết thân ấm cũng không lo bị phỏng, ấm tử sa có hệ số giãn nở so với ấm sứ tương đối cao, hơn nữa lại không có men, không xảy ra vấn đề phôi men ứng lực, ấm tử sa sau khi nung thành, độ trong suốt cực nhỏ, nó cũng có tính truyền nhiệt chậm.

Ấm tử sa có thể ứng biến với sự thay đổi nhiệt độ nóng lạnh đột ngột . trong lúc đun với nhiệt độ cao trên 100 độ c, liền cho vào nước đá lạnh 0 độ c thì cũng không xảy ra hiện tượng nứt vỡ. Do vậy dùng ấm tử sa ngâm hãm trà cầm xoa miết thân ấm cũng không lo bị phỏng, mùa đông khắc nghiệt dùng nước sôi pha trà cũng không lo ấm bị nứt, thậm chí để lên bếp đun, cũng chẳng phải lo gì cả .

Hình dáng và thần sắc khí chất của ấm

Nguyên liệu quặng thô đất tử sa thuần chất, chủ yếu chia làm 3 loại: tử nê( bùn tím), lục nê( bùn sắc xanh) và hồng nê( sắc đỏ), tên thường gọi là “phú quý thổ”. Nó được bắt nguồn từ Giang Tô Nghi Hưng, tên cổ là Tử Sa Nghi Hưng. Do chất bùn tử sa có tính dẻo đặc thù, không dính liền, lực chống đỡ mạnh, điều này hình thành lên điều kiện vô cùng có lợi cho khâu chế tác ấm tử sa. Sau khi nung thành ấm, nhiệt độ nóng lạnh thay đổi đột ngột cũng không có hiện tượng nứt vỡ, ngay cả khi trong ấm có nước sôi, dùng tay xoa miết cũng không lo bị phỏng, ngâm hãm trà bằng ấm tử sa giúp giữ mùi vị trà không đổi, mà còn làm cho vị trà không bị thiu ngay cả khi lưu giữ qua ngày. Đối với các nhà sưu tầm mà nói, để kiểm nghiệm hay giám định, thưởng thức vẻ đẹp của 1chiếc ấm cần xét đến các phương diện: hình, thần, khí.

Mỹ nhân kiên đại hồng bào

Hình: tức là hình dáng bên ngoài của ấm, do ấm tử sa không dựa vào sắc men, chỉ lấy màu sắc vốn có của đất tử sa đó mà biểu hiện, hoàn toàn dựa vào tố chất hiển thị trên bề mặt để kết nối với cái tâm của trà nhân. Vậy nên hoa văn trên thân ấm là 1 trong những tiêu chuẩn ngoại quan mà trà nhân lựa chọn. 1 chiếc ấm tốt, có bề mặt đẹp nhẵn nhụi như nước da đứa trẻ mới sinh, ngày qua ngày nhận tình yêu thương của người ngâm dưỡng. Ngoài ra cũng xem thân ấm, mỗi 1 bộ phận của ấm đều độc lập rõ ràng, đường nét lưu loát thanh thoát, chuyển đổi từ tối sang sáng được phân biệt rõ ràng, giữa hư thực cho cảm giác lập thể.

Thần: tức là cái thần thái của ấm, ma lực vô hình của ấm, không chỉ là vẻ hấp dẫn thể hiện ra từ bề mặt ngoại quan nữa, mà nó còn xuất phát từ sự suy tư vẻ đẹp của ấm mà ra, ấm tử sa một khi có thần vận tức tạo ra sự say mê thì cũng có thể nói ý vị nó cũng có 1 sinh mệnh rồi.

Khí: tức khí chất nội hàm của ấm. một ấm trà tốt thì đều có khí vận sinh động, nó không chỉ là sản phẩm dùng cho sinh hoạt hàng ngày, là vật phẩm trang trí, mà còn là 1 tác phẩm nghệ thuật.

Các nhà sưu tầm ấm cũng vì sự mộc mạc, thẳng thắn của ấm mà cảm nhận được nhiều vẻ đẹp khác nhau. Hơn nữa trên thân ấm cũng thể hiện cái tâm tư suy nghĩ của người chế tác, ấm như tiếng nói, cũng như cuộc hội thoại siêu việt của người thưởng ngoạn và ấm, 1 loại hình thức trao đổi, từ đó có cảm nhận mãnh liệt về ý tứ nghệ thuật mạnh mẽ.

Nguyên liệu bùn – khuôn đất( gốm chưa nung)

Sắc tượng, độ hạt cung với độ láng bóng vân da,không cùng niên đại, không cùng các đặc điểm mạch khoáng, sử dụng không giống nhau và phương thức lựa chọn đều tạo thành khuôn đất không giống nhau.

Phong cách tạo hình ấm tử sa

Mỗi một triều đại có tiêu chuẩn cảm nhận về hình thức và cái đẹp đều có những nét riêng đặc biệt, phong cách tạo hình, toàn bộ tạo hình như vòi ấm, quai, thiế kế độ nghiêng, vòng đều tồn tại những nét đẹp kỳ lạ riêng biệt.

Công nghệ chế tác ấm tử sa thủ công

Phương pháp công nghệ ngay cả cùng xuất phát từ 1 nghệ nhân làm nhiều khi cũng không đồng nhất.

khí chất thần vận của sản phẩm

Tiêu chuẩn quan trọng nhất về tác phẩm của 1 danh gia nổi tiếng, do kỹ thuật khéo léo chuyên nghiệp cùng kinh nghiệm thuần thục và tố chất nghệ thuật độc đáo cao siêu của người chế tác kết hợp với lắm chắc kiến thức về nhiệt độ lò nung và tính chất các loại nguyên liệu, làm ra 1 tác phẩm độc có thần vận độc nhất vô nhị không thể bị bắt chước.

Khoản in ấn là 1 nhân tố để xác nhận thật giả, nhưng hiện nay công nghệ làm giả đã khiến thật giả khó phân, không hể hoàn toàn tin tưởng được nữa.

Phân biệt ấm tử sa cũ và mới

Khí cụ bằng tử sa thật sự cổ, cũ còn lưu truyền đến tận ngày nay thật sự không nhiều, sản phẩm tử sa tinh xảo trân quý mà đầy vẻ cổ phác chân phương càng khó tìm thấy. Khí cụ tử sa nếu thuộc dòng cũ thực sự, thường sẽ có trên bề mặt khí cụ 1 tầng sáng bóng tự nhiên, là do trải qua thời gian dưỡng( tức là hành động dùng nó, khiến nó bị mài mòn tự nhiên), dần dần sẽ lộ ra vẻ sáng bóng nhẵn nhụi, được gọi là “ tinh quang nội ẩn”, Khí cụ mới chắc chắn không có đặc điểm này, khi phân biệt cũ mới, cần đề phòng 1 số thủ đoạn chế tạo giả cũ để lừa người mua, cần để ý cả tố chất bên trong chứ không chỉ quan sát bề mặt mà đánh giá.

Tránh lựa chọn phải sản phẩm qua sửa chữa và chắp vá

Tử sa thật sự cổ có từ thời Minh Thanh còn được bảo giữ lưu truyền đến tận ngày nay, thực sự không đổi, phần lớn không thực sự hoàn mỹ, hoặc là bị sứt mẻ, nứt vỡ. Do vậy mà xuất hiện đủ loại kỹ thuật chắp vá, sửa lại, ví dụ như dùng sáp nến bù lỗ khuyết, sau khí dán dính lại thì sơn lớp bùn cùng màu lên, lấy bùn gốm phỏng chế lại thì sau khi kết lại với nhau thì làm cũ; thêm chân màu tử sa thì dùng nguyên liệu màu sơn bổ sung bên ngoài; khí cụ bị vỡ thì lấy kim loại khảm bao bọc… khi kiểm định chỉ cần để tâm và xem thật tỉ mỉ thì có thể nhận ra vết tích của việc sửa lại và chắp vá đáng kinh ngạc này, hơn nữa “ hư tổn” này rất là nhiều. khí cụ tử sa bởi vì trải qua sửa chữa và chắp vá, sửa màu nên so với lúc nguyên trạng cả về hình thái màu sắc, phẩm chất hoàn toàn không còn như trước nữa .

Phẩm chất hình dáng của sản phẩm từ đất tử sa

Qua mỗi một giai đoạn phát triển của đất tử sa đều để lại ấn tượng và dấu hiệu sâu sắc, tựu chung đều quy lại dưới những đặc điểm chủ yếu sau: thời Minh tương đối tập trung vào hình dáng của khí cụ, tạo hình của khí cụ tử sa thanh lịch chất phác, khí cụ rất ít khi được trang trí, đều lấy vẻ chất phác cổ xưa làm chính mà thôi; thời kỳ đầu nhà thanh thì tạo hình của tử sa phong phú đa dạng, tập trung nhiều vào trang trí khí cụ, thêm màu sắc, nghệ thuật chạm khắc đạt đến những thành tựu lớn; thời kỳ cuối nhà thanh, tạo hình của đất tử sa lại thiên về hướng giản hóa, nhiều bề mặt hơn, tập trung chủ yếu chạm khắc, khắc họa thi thơ, khí cụ toát lên vẻ văn nhân lúc bấy giờ rất sâu đậm. phẩm chất của khí cụ đất tử sa có phần thô ấu, có câu kẻ thô ráp không được hoan nghênh, kẻ nhặn nhụi sáng bóng mới là thượng phẩm. nhìn chung mà nói, tác phẩm nổi tiếng danh gia, sản phẩm tinh xảo, chất gốm tuyệt vời, bề mặt cũng nhẵn nhụi trơn bóng.

Đóng dấu tên lên ấm tử sa

Ấm tử sa được chạm khắc, căn cứ theo tư liệu thì nó được thấy sớm nhất là chiếc ấm cung xuân dưới đáy có chạm khắc 2 chữ “cung xuân”, từ đó về sau mà thịnh hành. Trong quá trình phát triển của ấm tử sa, bút tích chạm khắc với phong cách của từng nghệ nhân là không giống nhau. Khi phân biệt phải xem xét từng chân tơ kẽ tóc, tại thời nhà Thanh mới xuất hiện việc người chế tác ký tên lên tác phẩm tử sa; thực sự thịnh hành trên ấm tử sa với khắc họa thi thơ phải nói đến trần mạn sinh cuối triều nhà Thanh, sau mới nở rộ thành phong trào.

Sưu tầm và bảo dưỡng ấm tử sa

Ấm tử sa mới mua về đến tay, thì cần kiểm tra nắp ấm trước, xem có khép kín với miệng ấm hay không, không khí liệu có thể thâm nhập, rót nước có lưu loát hay không, lòng ấm, đáy ấm, thân ấm có còn những vụn bùn sót lại hay không ( ấm thủ công thường miết tay nên còn những dấu tích, cặn bùn sót) .

Ấm tử sa mới sau khi trải qua quá trình kiểm tra, chỉnh lý, đem ngâm ngập nước trắng hoặc nước trà, làm sạch đi mùi lạ trong ấm, đồng thời cho lá trà vào trong nồi đun 30 phút hoặc 1 tiếng. Nhất định phải chú ý nước trà trong nồi không để cho nước trà thấp hơn bề mặt ấm để đề phòng trà bị cháy khét, lá trà cho vào cũng tốt nhất nên là loại trà mà sau dùng ấm đó để ngâm hãm.

Có 1 số nhà sưu tầm ấm không hiểu rõ đạo lý dưỡng ấm, lấy ấm mới mua về cho ngay vào trưng bày hoặc để vào trong hòm cất giữ coi như đã hoàn thành nhiệm vụ, mà họ không biết rằng phương pháp cất giữu ấm như vậy tốt nhất không nên được áp dụng. 1 chuyên gia sưu tầm ấm có chia sẻ với cánh nhà báo, ấm mới mua về, nhất định phải dụng tâm mà dưỡng ấm, sau đó mới đem đi cất giữ.

Trước khi sử dụng 1 ấm mới mua, trước tiên nên lấy 1 ít lá trà hãm qua nước 1 chút, hãm đi hãm lại vài lần càng tốt, lại rửa sạch trong và ngoài, loại bỏ sạch sẽ những tàn dư khi chế tạo xong ấm còn sót lại. Dùng lá trà đã ngâm hãm qua để lau rửa cũng tương đối tốt

Trong quá trình bảo dưỡng ấm, tuyệt đối không nên nóng vội, tuyệt đối không nên dùng vật liệu như các loại vải bố, giấy mài đánh bóng hay chà xát lên bề mặt ấm, như thế rất dễ gây tổn hại lên bề mặt ấm, lưu lại vết cạo, vô tình làm hỏng đi tố chất phẩm khí của tử sa.

Phương pháp tương đối tốt là dùng vải bông lau rửa, khi tẩy rửa có thể dùng bàn chải, không cần dùng lực quá mạnh vì dùng lực mạnh có thể không may sẽ làm vỡ ấm trà. Dao dưỡng ấm trà cũng cần dùng tâm, khi châm trà (rót nước) cũng cần thủ thế( động tác tay) chính xác, tốt nhất là dùng ngón trỏ nhẹ nhàng ấn giữ nắp ấm rồi rót nước. Đồng thời khi uống trà, có thể dùng khăn bông sạch để lau, không nên để nước trà còn rơi rớt trên bề mặt, sợ rằng nếu để lâu như vậy sẽ hình thành cáu bẩn xung quanh dụng cụ.

Sau khi lau cũng sẽ thấy có chút trơn bóng, thú chơi sản phẩm thế này đối với các nhà sưu tầm cũng coi là thú vị. Điều đặc biệt cần chú ý là, muốn bảo dưỡng 1 chiếc ấm thật tốt sau 1 khoảng thời gian cần cho ấm tử sa nghỉ ngơi 1-2 ngày, để cho các lỗ thoáng khí của đất tử sa khô ráo hoàn toàn. Vì vậy, những lần sử dụng sau thì độ thấm hút thẩm thấu của tử sa sẽ càng thể hiện rõ hơn.

Sau khi uống hết trà, trong ấm không nên để sót lá trà, cần làm sạch sẽ. Trà để qua đêm sẽ có vị cũ. Với vấn đề vệ sinh mà nói, ấm tử sa không phải là “két sắt”. hơn nữa trà sau hãm để quá 10 tiếng thì đối với cơ thể cũng không có lợi. Khi mới mua 1 chiếc ấm, có 1 số người lựa chọn dùng phương pháp nấu nước trà để bảo dưỡng. Do vậy khi sử dụng nước trà để luộc ấm giúp loại bỏ đi mùi đất tử sa mới, không những vậy nó còn có tác dụng diệt khuẩn. Và các lỗ hổng ở ấm tử sa mới đang ở tình trạng đóng, dùng nhiệt độ cao luộc qua 1 chút, cũng có tác dụng làm cho các lỗ hổng mở ra, sau này khi ngâm dưỡng ấm tạo nhiều ích lợi.

 Phân tích những tác dụng của tử sa có lợi với sức khỏe

Quặng thô đất tử sa là nguồn nguyên liệu độc đáo của Trung Quốc, nằm sâu trong lòng núi. Khí cụ tử sa được sử dụng làm đồ dùng nấu nướng, hãm trà ở Trung Quốc đã có lịch sử hơn 1000 năm, với sự kết hợp hài hòa giữa tính nghệ thuật và tính thực dụng, nguồn gốc khiến giới văn nhân nho sĩ đều yêu mến.

Nó có thể thông qua sự phối kết hợp các nguyên liệu và nung khác nhau mà hiện màu tử sa, hơn nữa lại hoàn toàn không cần men, từ đó mà khiến nó trở thành dụng cụ đựng, nấu thực phẩm vô nhiễm 100%.

Đất tử sa có hàm lượng sắt dồi dào, còn thêm nhiều nguyên tố vi lượng. do vậy có thể phân giải chất béo thực vật, hạ thấp colessteron, với lợi ích bao vệ sức khỏe và phòng bệnh.

Khí cụ tử sa trong quá trình gia nhiệt còn có thể phát ra tia hồng ngoại, tia hồng ngoại xa này có thể làm tăng hoạt tính của phân tử nước, cùng kết hợp với hàm lượng nguyên tố vi lượng, giúp biến nước quặng nguyên chất biến thành nước khoáng. Giới khoa học có thực nghiệm chứng minh, tia hồng ngoại xa đối với nước đơn thuần tinh khiết có sự bổ trợ làm tăng hoạt tính, nước tinh khiết sau khi được dùng ấm tử sa pha trà, tính kiềm yếu với độ ph trong khoảng 7.1, nó có lợi cho sự hình thành hoạt chất kiềm trong cơ thể giúp bảo vệ sức khỏe cho con người.